TIN NỔI BẬT
Thi Công Sơn Epoxy Tại Bến Tre - Giải Pháp Bảo Vệ Sàn Hiệu Quả
Thi công sơn epoxy đang trở thành giải pháp tối ưu trong việc bảo vệ và gia tăng độ bền cho bề mặt sàn, đặc biệt tại khu vực Bến Tre - nơi có nhiều nhà xưởng, khu công nghiệp và công trình xây dựng. Với khả năng kháng khuẩn, chống mài mòn, chịu lực tốt, sơn Epoxy không chỉ giúp sàn bền đẹp mà còn đảm bảo an toàn, tăng hiệu quả làm việc trong các môi trường yêu cầu cao về vệ sinh.
TIN MỚI CẬP NHẬT
Kim loại là một loại vật liệu mang đến tính ứng dụng cao tại các công trình xây dựng. Tuy nhiên, rỉ sét là một vấn đề phổ biến đối với các loại vật liệu kim loại, gây ra tác động tiêu cực đến chất lượng bề mặt, là nguyên nhân chính tăng chi phí sửa chữa. Đặc biệt là khu vực mái tôn tiếp xúc trực tiếp với sự khắc nghiệt của khí hậu và môi trường ẩm ướt, rất dễ rỉ sét. Để khắc phục tình trạng này, APT đã nghiên cứu và phát triển sơn chống rỉ Primer Seal Coat, sử dụng tốt cho việc bảo dưỡng, sửa chữa mái tôn cũ.
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã mang lại những ngày nắng nóng gay gắt, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn tạo ra thách thức đối với các công trình xây dựng. Hiểu được điều này, APT đã nghiên cứu và phát triển Kera Cool Coat - Sản phẩm sơn chống nóng dành riêng cho mái tôn và các khu vực tường đứng. Vậy quy trình thi công của sản phẩm này như thế nào? Trong quá trình thi công bạn cần lưu ý điều gì? Bạn hãy cùng APT tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Trong thiết kế hệ thống sơn phủ truyền thống, nhà sản xuất thường chú trọng đến 2 yếu tố đó là khả năng bảo vệ bề mặt và tính thẩm mỹ. Trong khi đó, sơn chống nóng mở rộng phạm vi của mình bằng cách giảm lượng nhiệt hấp thụ trên bề mặt, thay đổi nhiệt độ trong môi trường và tiết kiệm năng lượng. Sơn chống nóng không chỉ là một sự đổi mới trong ngành công nghiệp sơn mà còn là một sản phẩm có tác động tích cực đến môi trường sống, tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng.
Trong những ngày hè nóng bức, mái tôn chính là tấm chắn đầu tiên phải đối mặt với tác động của tia UV và nhiệt độ cao. Để bảo vệ ngôi nhà trước những ảnh hưởng tiêu cực đó, việc lựa chọn loại sơn chống nóng phù hợp không chỉ giữ cho bề mặt mái tránh khỏi những tác động tiêu cực của nắng nóng, mà còn giúp kiểm soát nhiệt độ bên trong, tạo ra một không gian sống thoải mái và an toàn.
Thông thường, khi nói đến các dự án cải tạo nhà xưởng, bệnh viện, phòng sạch…nhà máy quan tâm đến bề mặt sàn, tường và các bể chứa. Bởi đây là những vị trí chiếm diện tích lớn, thể hiện tính thẩm mỹ của tổng thể khu vực cải tạo.
Khi nhắc đến việc cải tạo, sửa chữa sàn, một lựa chọn phổ biến trên thị trường hiện nay đó là sơn epoxy. Nhưng trên thực tế, epoxy được chia thành 2 dòng sản phẩm đó là sơn epoxy tự san phẳng và sơn epoxy hệ lăn. Mặc dù 2 dòng sản phẩm này đều tạo nên
Nhiệt độ và độ ẩm là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt thi công sơn nói chung và sơn epoxy nói riêng. Đặc biệt, khi thời tiết nồm ẩm, độ ẩm tăng cao, bề mặt hoàn thiện bong tróc, mang đến nhiều rắc rối. Nhưng không phải lúc nào, chúng ta cũng có thể thi công sơn trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm tiêu chuẩn. Nếu đặt câu hỏi có thể thi công sơn epoxy trong thời tiết nồm ẩm không?
Hiện nay việc sử dụng sơn epoxy chống tĩnh điện trong các nhà máy điện tử thay cho những vật liệu như gạch vinyl chống tĩnh điện ngày càng phổ biến hơn. Bởi sàn epoxy có khả năng ngăn chặn điện tích, là giải pháp tốt cho những khu vực thuộc ngành công nghiệp đặc thù như ở nhà máy điện tử. Đặc biệt là ở những nơi có lưu lượng người và phương tiện máy móc di chuyển với cường độ lớn, điện tích sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất bên trong nhà máy.